Tổng đài CSKH:
Mẹo vệ sinh và khử mùi lò nướng âm tủ
[:en]Lò nướng âm tủ là loại có kích thước lớn hơn nhiều so với các loại lò nướng khác. Với thiết kế phần thân đặt âm bên trong nên việc vệ sinh loại lò này chỉ yếu là phần bên trong và phần cửa phía trước. Nhờ vậy nên việc vệ sinh lò cũng trở nên dễ dàng và không mất nhiều thời gian. Đây cũng được coi là một trong những ưu điểm nổi bật của lò nướng âm tủ.
Đối với mặt trong lò nướng âm tủ
Khi làm vệ sinh mặt trong lò nướng, cần lưu ý không để lò bị trầy xước. Vì vậy chỉ nên sử dụng khăn mềm và chất tẩy rửa nhẹ để lau. Bạn cũng có thể lau khi lò còn âm ấm sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Các vết thức ăn bám lại cần được lau sạch và lấy ra hết để lò nướng không bị hôi.
Lò nướng âm tủ Tom 238 và Tom 240 sử dụng chất liệu thép không gỉ cho khoang lò nên sau khi nấu nướng, bạn chỉ cần dùng khăn mềm, chất tẩy rửa nhẹ là có thể xóa sạch các vết bẩn bám trong khoang lò dễ dàng
Lò nướng âm tủ Tom 238
Lò nướng âm tủ Tom 240
Đối với mặt trước lò nướng
Mặt trước của lò nướng chính là phần cửa kính và hệ thống phím điều chỉnh nhiệt độ, thời gian. Để làm sạch mặt kính trước và các phím điều chỉnh, chỉ cần sử dụng khăn mềm cùng với chất tẩy rửa nhẹ. Phần mặt trước này chủ yếu là bụi bẩn và vết dầu mỡ do không sử dụng cẩn thận bị dính vào. Ngoài ra, bạn cũng cần vệ sinh cả phần mặt trong của kính để đảm bảo cửa kính sạch sẽ, trong suốt, thuận tiện cho việc quan sát thực phẩm trong quá trình nướng. Vệ sinh mặt kính trong tương tự như với mặt kính ngoài.
Đối với các dụng cụ đi kèm
Khi sử dụng lò nướng âm tủ để nướng thực phẩm, bạn sẽ cần đến sự hỗ trợ của một số dụng cụ như khay, giá đỡ, xiên, gắp,… Việc vệ sinh các dụng cụ này không phức tạp. Bạn chỉ cần sử dụng khăn hoặc miếng bọt biển để lau sạch vết thức ăn, dầu mỡ, sau đó dùng nước rửa chén rửa và tráng lại bằng nước sạch. Nếu là giá đỡ cố định trong lò nướng, bạn nên sử dụng khăn ẩm để lau sạch.
Khử mùi lò nướng âm tủ
Lò nướng sử dụng lâu ngày, nướng các thực phẩm có mùi hoặc do vệ sinh không kỹ có thể để lại những mùi hôi khó chịu và ảnh hưởng đến các thực phẩm cần nướng khác. Do đó, người dùng cần lưu ý làm sạch thật kỹ các vết dầu mỡ, thức ăn thừa bên trong lò sau mỗi lấn nướng để tránh gặp phải trường hợp này.
Nếu lò nướng vẫn bị ám mùi, bạn có thể tham khảo một số cách sau đây để loại bỏ những mùi hôi khó chịu này. Đầu tiên, bạn có thể sử dụng nước chanh ấm hoặc nước giấm pha loãng để lau chùi lò nướng, sau đó lau lại bằng khăn ẩm. Chanh và giấm được coi là hai trợ thủ đắc lực trong việc loại bỏ mùi tanh, hôi trên các thiết bị nhà bếp, kể cả lò vi sóng, tủ lạnh,…
Cách thứ 2 là cho một chén nước cốt chanh vào lò và cho lò hoạt động một lúc. Hơi nóng sẽ làm nước cốt chanh bốc hơi và xóa bó được mùi hôi bên trong. Cách thức này vô cùng đơn giản và không mất nhiều thời gian.[:vi]Lò nướng âm tủ là loại có kích thước lớn hơn nhiều so với các loại lò nướng khác. Với thiết kế phần thân đặt âm bên trong nên việc vệ sinh loại lò này chỉ yếu là phần bên trong và phần cửa phía trước. Nhờ vậy nên việc vệ sinh lò cũng trở nên dễ dàng và không mất nhiều thời gian. Đây cũng được coi là một trong những ưu điểm nổi bật của lò nướng âm tủ.
Đối với mặt trong lò nướng âm tủ
Khi làm vệ sinh mặt trong lò nướng, cần lưu ý không để lò bị trầy xước. Vì vậy chỉ nên sử dụng khăn mềm và chất tẩy rửa nhẹ để lau. Bạn cũng có thể lau khi lò còn âm ấm sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Các vết thức ăn bám lại cần được lau sạch và lấy ra hết để lò nướng không bị hôi.
Lò nướng âm tủ Tom 238 và Tom 240 sử dụng chất liệu thép không gỉ cho khoang lò nên sau khi nấu nướng, bạn chỉ cần dùng khăn mềm, chất tẩy rửa nhẹ là có thể xóa sạch các vết bẩn bám trong khoang lò dễ dàng
Lò nướng âm tủ Tom 238
Lò nướng âm tủ Tom 240
Đối với mặt trước lò nướng
Mặt trước của lò nướng chính là phần cửa kính và hệ thống phím điều chỉnh nhiệt độ, thời gian. Để làm sạch mặt kính trước và các phím điều chỉnh, chỉ cần sử dụng khăn mềm cùng với chất tẩy rửa nhẹ. Phần mặt trước này chủ yếu là bụi bẩn và vết dầu mỡ do không sử dụng cẩn thận bị dính vào. Ngoài ra, bạn cũng cần vệ sinh cả phần mặt trong của kính để đảm bảo cửa kính sạch sẽ, trong suốt, thuận tiện cho việc quan sát thực phẩm trong quá trình nướng. Vệ sinh mặt kính trong tương tự như với mặt kính ngoài.
Đối với các dụng cụ đi kèm
Khi sử dụng lò nướng âm tủ để nướng thực phẩm, bạn sẽ cần đến sự hỗ trợ của một số dụng cụ như khay, giá đỡ, xiên, gắp,..Việc vệ sinh các dụng cụ này không phức tạp. Bạn chỉ cần sử dụng khăn hoặc miếng bọt biển để lau sạch vết thức ăn, dầu mỡ, sau đó dùng nước rửa chén rửa và tráng lại bằng nước sạch. Nếu là giá đỡ cố định trong lò nướng, bạn nên sử dụng khăn ẩm để lau sạch.
Khử mùi lò nướng âm tủ
Lò nướng sử dụng lâu ngày, nướng các thực phẩm có mùi hoặc do vệ sinh không kỹ có thể để lại những mùi hôi khó chịu và ảnh hưởng đến các thực phẩm cần nướng khác. Do đó, người dùng cần lưu ý làm sạch thật kỹ các vết dầu mỡ, thức ăn thừa bên trong lò sau mỗi lấn nướng để tránh gặp phải trường hợp này.
Nếu lò nướng vẫn bị ám mùi, bạn có thể tham khảo một số cách sau đây để loại bỏ những mùi hôi khó chịu này. Đầu tiên, bạn có thể sử dụng nước chanh ấm hoặc nước giấm pha loãng để lau chùi lò nướng, sau đó lau lại bằng khăn ẩm. Chanh và giấm được coi là hai trợ thủ đắc lực trong việc loại bỏ mùi tanh, hôi trên các thiết bị nhà bếp, kể cả lò vi sóng, tủ lạnh,…
Cách thứ 2 là cho một chén nước cốt chanh vào lò và cho lò hoạt động một lúc. Hơi nóng sẽ làm nước cốt chanh bốc hơi và xóa bó được mùi hôi bên trong. Cách thức này vô cùng đơn giản và không mất nhiều thời gian.[:]